Đánh giá cường độ chịu nén và uốn của vữa không dùng xi măng Portland khi dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng: Ảnh hưởng của tỉ lệ SiO2 / Na2O

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Bùi Ngọc Long
Huỳnh Công Triển
Bùi Hữu Hiệp
Cao Nguyên Thi

Tóm tắt

Xi măng Portland đóng vai trò là chất kết dính trong việc sản xuất vữa hiện nay. Tuy nhiên, quá trình sản xuất xi măng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo cũng như tiêu thụ năng lượng từ nhiều nguồn khác nhau. Xuất phát từ thực tiễn trên các nhà nghiên cứu đã và đang nghiên cứu chế tạo ra loại chất kết dính mới là geopolymer được chế tạo từ tro bay kết hợp dung dịch kiềm thay thế xi măng Portland truyền thống. Trong nghiên cứu này, vữa geopolymer được chế tạo và dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng. Các tính chất cơ lý được khảo sát là cường độ chịu nén, chịu uốn dựa trên ảnh hưởng của thành phần tỉ lệ mol SiO2/Na2O là 7, 8 và 9. Mẫu được dưỡng hộ trong nhiệt độ phòng ở 24oC – 31oC trong thời gian 7 ngày, 14 ngày và 28 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tỉ lệ mol SiO2/Na2O là 9, cường độ chịu nén và cường độ chịu uốn đạt giá trị tối ưu 44,12 MPa và 7,9 MPa.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Bùi Ngọc Long

Sinh viên Khoa Kỹ thuật Công Nghệ, Trường Đại học Tiền Giang.

Huỳnh Công Triển

Khoa Kỹ thuật Công Nghệ, Trường Đại học Tiền Giang

Bùi Hữu Hiệp

Khoa Kỹ thuật Công Nghệ, Trường Đại học Tiền Giang

Cao Nguyên Thi

Phòng Quản lý khoa học công nghê và Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Bùi Ngọc , L., Huỳnh Công , T., Bùi Hữu , H., & Cao Nguyên, T. (2021). Đánh giá cường độ chịu nén và uốn của vữa không dùng xi măng Portland khi dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng: Ảnh hưởng của tỉ lệ SiO2 / Na2O. , 1(11), 1–10. Truy vấn từ http://jstgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/182

Tài liệu tham khảo

  1. .Oss H.G. van and Padovani A.C. (2002). Cement Manufacture and the Environment: Part I: Chemistry and Technology. Journal of Industrial Ecology, 6(1), 89–105.
  2. .Ngành xi măng tiêu hao điện quá lớn, truy cập online tại địa chỉ: http://m.icon.com.vn/vi-VN/c618/160007/Nganh-xi-mang-tieu-hao-dien-qua-lon.aspx, truy cập ngày 04/09/2021.
  3. .Davidovits J. (1994). Properties of geopolymer cements. First international conference on alkaline cements and concretes, Kiev State Technical University, Ukraine, 131–149.
  4. .Hardjito D., Cheak C.C., and Ing C.H.L. (2008). Strength and setting times of low calcium fly ash-based geopolymer mortar. Modern applied science, 2(4), 3–11.
  5. .Gao K., Lin K.-L., Wang D., et al. (2014). Effects SiO2/Na2O molar ratio on mechanical properties and the microstructure of nano-SiO2 metakaolin-based geopolymers. Construction and building materials, 53, 503–510.
  6. .A. Palomo, M. W. Grutzeck, và M. T. Blanco, “Alkali-activated fly ashes: A cement for the future”, Cement and Concrete Research, 29, 1323–1329.
  7. .T. Yang, et al. (2012), “Mechanical property and structure of alkali-activated fly ash and slag blends”, Journal of Sustainable Cement-Based Materials, 1, 167-178.
  8. .Nguyễn Văn Vinh (2018). Ảnh hưởng của tỷ lệ tro bay đến sự phát triển cường độ vữa xi măng, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Công trình Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
  9. .Nguyễn Quang Phú (2020) “Nghiên cứu sử dụng chất kết dính kiềm hoạt hóa để chế tạo bê tông ứng dụng cho các công trình thủy lợi”, Bài báo khoa học, 70, 10-16.
  10. .Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10302:2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng, truy cập online tại địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tcvn-10302-2014-phu-gia-hoat-tinh-tro-bay-dung-cho-be-tong-vua-xay-xi-mang, truy cập ngày 04/09/2021.
  11. .Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, truy cập online tại địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-7570-2006-cot-lieu-cho-be-tong-va-vua-yeu-cau, truy cập ngày 04/09/2021.
  12. .Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN 302:2004. Nước trộn bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành, truy cập online tại địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tieu-chuan-xay-dung-viet-nam-tcxdvn-302-2004-nuoc-tron-be-tong-va-vua, truy cập ngày 04/09/2021.
  13. .Trịnh Ngọc Duy (2016). Nghiên cứu tính chất cơ lý của vữa geopolymer để chế tạo gạch nhẹ, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây Dựng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
  14. .Cho Y.-K., Yoo S.-W., Jung S.-H., et al. (2017). Effect of Na2O content, SiO2/Na2O molar ratio, and curing conditions on the compressive strength of FA-based geopolymer. Construction and Building Materials, 145, 253–260.
  15. .Fernández-Jiménez A. and Palomo A. (2005). Composition and microstructure of alkali activated fly ash binder: Effect of the activator. Cement and concrete research, 35(10), 1984–1992.
  16. .Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, truy cập online tại địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tcvn-4314-2003-vua-xay-dung-yeu-cau-ky-thuat, truy cập ngày 04/09/2021.
  17. .Allahverdi A., Kani E.N., and Esmaeilpoor S. (2008). Effects of silica modulus and alkali concentration on activation of blast-furnace slag. Iranian Journal of Materials Science and Engineering, 5(2), 32–35.
  18. .Criado M., Fernández-Jiménez A., de la Torre A.G., et al. (2007). An XRD study of the effect of the SiO2/Na2O ratio on the alkali activation of fly ash. Cement and Concrete Research, 37(5), 671–679.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả